Thi công lót bạt nuôi tôm trong ao tròn tại hộ Anh Hai Bé tỉnh Trà Vinh
Thứ Năm, 28 tháng 3, 2019
Thứ Ba, 26 tháng 3, 2019
TRIỂN KHAI DỰ ÁN NUÔI TÔM CNC TRÊN AO NỔI CỦA TẬP ĐOÀN MINH PHÚ – LỘC AN, BÀ RỊA VŨNG TÀU
Áp dụng công nghệ vào nuôi tôm là một vấn đề đang được quan tâm hàng đầu. Năm 2018, Tập đoàn Minh Phú đã triển khai dự án nuôi tôm CNC trên ao nổi (làm ao tròn khung sắt, phủ bạt HDPE). Mô hình này được xem là mô hình tiên tiến, hiệu quả bậc nhất hiện nay.
Ưu điểm của nuôi tôm trên ao nổi: So với những ao nuôi tôm thẻ chân trắng với diện tích thông thường từ 2.000-5.000m2, ao nuôi hình tròn, có diện tích nhỏ mang nhiều ưu điểm. Do diện tích ao nhỏ, nên việc thu gom chất thải vào giữa bằng tác động của máy quạt nước rất hiệu quả, việc loại bỏ chất thải ra khỏi ao được thực hiện dễ dàng, nền đáy được kiểm soát trong suốt vụ nuôi, giảm thiểu bùng phát vi khuẩn có hại và khí độc. Quan trọng nhất là giảm thiểu tối đa chi phí sử dụng hóa chất xử lý môi trường. Do không mất nhiều thời gian cải tạo cũng như cho ao nghỉ nên mỗi năm có thể nuôi 3 vụ.
Công ty AT&T là đơn vị cung cấp và thi công lót bạt cho ao tròn khung sắt với tổng số ao nổi lên đến 46 ao lót bạt HDPE 1mm tại Lộc An, Bà Rịa Vũng Tàu.
Những hình ảnh đã được cập nhật
Thứ Hai, 25 tháng 3, 2019
Mô hình nuôi tôm trong ao tròn mang lại nhiều lợi ích không tưởng
Nhiều địa phương đã sử dụng mô hình nuôi tôm thẻ trong ao tròn với năng suất cao, giảm bớt chi phí, an toàn phòng chống dịch bệnh, bảo vệ môi trường. Mô hình này đã được ứng dụng và cho hiệu quả kinh tế cao.
Nuôi tôm trong ao tròn đem lại nhiều lợi ích
Nuôi tôm trong ao tròn |
So với các ao nuôi tôm thẻ chân trắng với diện tích từ 2.000 - 5.000m2, ao hình tròn diện tích nhỏ mang nhiều ưu điểm. Diện tích ao nhỏ giúp thu gom chất thải vào bằng tác động của máy quạt nước rất tốt. Việc loại bỏ chất thải ra khỏi ao được thực hiện nhanh chóng, nền đáy được kiểm soát. Ao nhỏ giảm thiểu bùng phát vi khuẩn có hại. Quan trọng nhất là giảm bớt chi phí dùng hóa chất xử lý môi trường do không mất nhiều thời gian cải tạo.
Thiết kế ao tròn
Ao nuôi có hình tròn, diện tích khoảng 500-2.000m2. Chiều sâu của ao từ 2-2,2m, chiều sâu mực nước khoảng 1,5-2m. Được cung cấp đầy đủ máy quạt nước cùng máy tạo ôxy đáy. Đáy ao nên được lót bạt hoặc được đổ xi măng. Ao nuôi không cần trang bị cống thoát nước mà dùng ống nhựa PVC đường kính miệng lớn để cấp và thoát nước. Ống PVC được chôn ở phần giữa đáy ao, để hút chất thải tập chung ra ngoài.
Chuẩn bị ao trước khi thả
Trước khi thả nuôi tôm thẻ trong ao tròn khoảng 10 ngày, tiến hành tạo màu nước cho ao. Sử dụng 2kg cám gạo hoặc cám bắp, 1kg bột cá, 2kg bột đậu nành. Trộn đều, sau đó nấu chín, ủ kín trong khoảng 2-3 ngày, rồi bón để tạo màu ao, liều lượng từ 3-4kg/1.000m3 nước, cần bón liên tục trong 3 ngày, sau 7 ngày tiếp tục bón với liều lượng bằng khoảng 1/2 so với ban đầu.
Quản lý ao tròn nhỏ
Hàng ngày, rút chất thải trong ao thông qua hệ thống ống dưới đáy. Đầu vụ nuôi cần cấp bù lượng nước thải ra, vào thời kỳ giữa thay nước theo chất lượng nước, thời kỳ cuối thay nước mỗi ngày tầm 30cm, nếu chất lượng nước kém thì nên thay trên 50cm/ngày. Dùng thức ăn công nghiệp chất lượng cao, hàm lượng đạm khoảng 32-38%. Cho tôm trong ao ăn ngày 4 lần vào sáng, trưa, chiều và tối. Suốt quá trình nuôi định kỳ cung cấp khoáng chất, vitamin vào môi trường nước.
Trên đây là một vài chia sẻ của các chuyên gia về cách nuôi tôm trong ao tròn. Hy vọng qua bài viết này bà con có thể áp dụng mô hình để nâng cao năng suất cho mỗi vụ nuôi.
Theo báo Con Tôm.
Thứ Năm, 21 tháng 3, 2019
Ưu nhược điểm và cách thiết kế ao nuôi tôm trong ao tròn
Với nhiều ưu điểm như nuôi được với năng suất cao, tốn ít chi phí, an toàn dịch bệnh, bảo vệ môi trường... hiện mô hình nuôi tôm thẻ chân trắng (TTCT) trong ao tròn nhỏ, có sử dụng hệ thống xử lý chất thải đáy đang được nhiều trang trại ứng dụng và cho hiệu quả cao.
Ưu điểm
So với những ao nuôi TTCT với diện tích thông thường 2.000 - 5.000 m2, nuôi tôm trong ao tròn, có diện tích nhỏ mang nhiều ưu điểm. Do diện tích ao nhỏ, nên việc thu gom chất thải vào giữa bằng tác động của máy quạt nước rất hiệu quả, việc loại bỏ chất thải ra khỏi ao được thực hiện dễ dàng, nền đáy được kiểm soát trong suốt vụ nuôi, giảm thiểu bùng phát vi khuẩn có hại và khí độc. Rủi ro thiệt hại thấp vì ao nhỏ, xử lý nhanh và dễ dàng. Mặt khác, không bị ô nhiễm bởi hóa chất có hại tồn lưu trong đất, vì đã cách ly đất ở mặt đáy. Quan trọng nhất là giảm thiểu tối đa chi phí sử dụng hóa chất xử lý môi trường. Do không mất nhiều thời gian cải tạo cũng như cho ao nghỉ nên mỗi năm có thể nuôi 3 vụ.
Thiết kế ao
Ao nuôi được thiết kế ở những vị trí đáp ứng các yêu cầu kỹ thuật như những ao nuôi thông thường. Nuôi tôm trong ao tròn, diện tích 500 - 2.000 m2, tốt nhất 500 - 1.000 m2. Chiều sâu của ao 2 - 2,2 m, chiều sâu mực nước 1,5 - 2 m. Được trang bị máy quạt nước và máy tạo ôxy đáy.
Đáy ao nên được lót bạt hoàn toàn bằng tấm bạt nhựa dày 0,5 mm (bền, có thể sử dụng trên 5 năm), hoặc được đổ xi măng.
Ao nuôi không thiết kế cống thoát nước mà sử dụng ống PVC đường kính miệng lớn để cấp thoát nước. Ống PVC được chôn ở vị trí phần giữa đáy ao, nơi chất thải tập trung để hút chất thải ra ngoài. Từ đó nước được hút sang hệ thống xử lý nước, rồi chảy lại vào ao nuôi. Như vậy ao có tính khép kín tốt, đồng thời tránh ô nhiễm môi trường. Đặc biệt là hệ thống chất thải ô nhiễm phần đáy dưới tác dụng của máy quạt nước, nước quay tròn, giúp tập trung chất thải vào chính giữa và thải liên tục ra ngoài.
nuôi tôm thẻ chân trắng trong ao tròn nhỏ
Ao lắng có diện tích bằng 30% so diện tích ao nuôi. Lấy nước vào ao lắng qua túi lọc bằng vải dày nhằm loại bỏ ấu trùng tôm, cua, còng… Nước trước khi vào ao nuôi cần được xử lý trong ao lắng bằng Clo, liều lượng 2 kg/1.000 m3 nước để khử trùng, quạt nước liên tục trong 1 ngày, rồi dùng tiếp BKC, liều lượng 2 lít/1.000 m3 nước, sau 2 ngày dùng vôi CaCO3 hòa tan, té xuống nước để ổn định pH, dùng EDTA, liều lượng 5 kg/1.000 m3 để khử kim loại nặng và ổn định độ kiềm. Sau đó lọc qua lưới có kích thước 80 mắt, rồi hút nước vào ao nuôi.
Với những ao nuôi từ vụ thứ hai, trước khi thả nuôi nửa tháng, tiến hành rửa ao. Sau đó khử trùng và tiêu diệt các động vật và giáp xác tạp, rồi phơi nắng.
Chuẩn bị ao
Trước khi thả nuôi tôm 10 ngày, tiến hành gây màu nước cho ao nuôi. Phương pháp thứ nhất, sử dụng 2 kg cám gạo hoặc cám ngô, 1 kg bột cá, 2 kg bột đậu nành. Trộn đều hỗn hợp trên, sau đó nấu chín, ủ kín trong 2 - 3 ngày, rồi bón để gây màu, liều lượng 3 - 4 kg/1.000 m3, bón liên tục trong 3 ngày, 7 ngày sau tiếp tục bón bổ sung với liều lượng bằng ½ so với ban đầu. Phương pháp thứ 2, phối trộn theo tỷ lệ 3 kg mật đường, 1 kg cám gạo hoặc cám ngô, 3 kg bột đậu nành, trộn đều, ủ trong 12 giờ. Dùng cám ủ để bón lên màu, liều lượng 2 - 3 kg/1.000 m3 nước, liên tục trong 3 ngày, 7 ngày sau bón bổ sung với liều lượng bằng ½ liều lượng so ban đầu.
Thả tôm giống cỡ P15, tôm có màu sắc tươi sáng, đều cỡ, khỏe mạnh, đã qua kiểm dịch. Thả tôm giống vào thời điểm trời mát. Do có chiều sâu lớn, môi trường nuôi được quản lý chặt chẽ, nên có thể nuôi với mật độ cao, vào chính vụ có thể nuôi với mật độ 200 - 300 con/m2, vụ nghịch có thể nuôi với mật độ 120 - 150 con/m2.
Quản lý ao
Thường xuyên thay nước ao nuôi, phụ thuộc vào tình trạng thực tế và từng thời kỳ trong vụ nuôi. Hàng ngày, rút lượng chất thải trong ao thông qua hệ thống ống PVC dưới đáy. Thời kỳ đầu vụ nuôi cấp bù lượng nước thải ra, thời kỳ giữa thay nước tùy theo chất lượng nước, thời kỳ cuối mỗi ngày thay nước khoảng 30 cm/ngày, chất lượng nước kém nên thay trên 50 cm/ngày.
Trang bị đầy đủ máy quạt nước và bố trí máy ôxy đáy. Duy trì quạt nước trong 24/24 giờ, máy ôxy đáy có thể dùng cả ngày hoặc chỉ dùng ban đêm, tùy theo tình trạng ao và sức khỏe tôm nuôi, nhưng luôn đảm bảo hàm lượng ôxy hòa tan duy trì ở mức trên 4 mg/lít.
Sử dụng thức ăn công nghiệp có chất lượng cao, hàm lượng đạm 32 - 38%, kích cỡ thức ăn theo đúng độ tuổi của tôm. Cho ăn ngày 4 lần vào sáng, trưa, chiều tối. Với ao nuôi tròn nhỏ, rất phù hợp cho việc sử dụng máy cho tôm ăn tự động.
Trong quá trình nuôi định kỳ bổ sung khoáng chất vào môi trường nước và Vitamin C, thuốc bổ gan vào thức ăn. Khi nhiệt độ cao hơn 340C và thấp hơn 240C, giảm 20% lượng thức ăn.
Thời gian nuôi từ 80 đến 120 ngày, tôm thu có kích thước 40 - 70 con/kg.
Nguồn: thủy sản việt nạm
Ưu điểm
So với những ao nuôi TTCT với diện tích thông thường 2.000 - 5.000 m2, nuôi tôm trong ao tròn, có diện tích nhỏ mang nhiều ưu điểm. Do diện tích ao nhỏ, nên việc thu gom chất thải vào giữa bằng tác động của máy quạt nước rất hiệu quả, việc loại bỏ chất thải ra khỏi ao được thực hiện dễ dàng, nền đáy được kiểm soát trong suốt vụ nuôi, giảm thiểu bùng phát vi khuẩn có hại và khí độc. Rủi ro thiệt hại thấp vì ao nhỏ, xử lý nhanh và dễ dàng. Mặt khác, không bị ô nhiễm bởi hóa chất có hại tồn lưu trong đất, vì đã cách ly đất ở mặt đáy. Quan trọng nhất là giảm thiểu tối đa chi phí sử dụng hóa chất xử lý môi trường. Do không mất nhiều thời gian cải tạo cũng như cho ao nghỉ nên mỗi năm có thể nuôi 3 vụ.
Thiết kế ao
Ao nuôi được thiết kế ở những vị trí đáp ứng các yêu cầu kỹ thuật như những ao nuôi thông thường. Nuôi tôm trong ao tròn, diện tích 500 - 2.000 m2, tốt nhất 500 - 1.000 m2. Chiều sâu của ao 2 - 2,2 m, chiều sâu mực nước 1,5 - 2 m. Được trang bị máy quạt nước và máy tạo ôxy đáy.
Đáy ao nên được lót bạt hoàn toàn bằng tấm bạt nhựa dày 0,5 mm (bền, có thể sử dụng trên 5 năm), hoặc được đổ xi măng.
Ao nuôi không thiết kế cống thoát nước mà sử dụng ống PVC đường kính miệng lớn để cấp thoát nước. Ống PVC được chôn ở vị trí phần giữa đáy ao, nơi chất thải tập trung để hút chất thải ra ngoài. Từ đó nước được hút sang hệ thống xử lý nước, rồi chảy lại vào ao nuôi. Như vậy ao có tính khép kín tốt, đồng thời tránh ô nhiễm môi trường. Đặc biệt là hệ thống chất thải ô nhiễm phần đáy dưới tác dụng của máy quạt nước, nước quay tròn, giúp tập trung chất thải vào chính giữa và thải liên tục ra ngoài.
nuôi tôm thẻ chân trắng trong ao tròn nhỏ
Nuôi tôm trong ao tròn |
Với những ao nuôi từ vụ thứ hai, trước khi thả nuôi nửa tháng, tiến hành rửa ao. Sau đó khử trùng và tiêu diệt các động vật và giáp xác tạp, rồi phơi nắng.
Chuẩn bị ao
Trước khi thả nuôi tôm 10 ngày, tiến hành gây màu nước cho ao nuôi. Phương pháp thứ nhất, sử dụng 2 kg cám gạo hoặc cám ngô, 1 kg bột cá, 2 kg bột đậu nành. Trộn đều hỗn hợp trên, sau đó nấu chín, ủ kín trong 2 - 3 ngày, rồi bón để gây màu, liều lượng 3 - 4 kg/1.000 m3, bón liên tục trong 3 ngày, 7 ngày sau tiếp tục bón bổ sung với liều lượng bằng ½ so với ban đầu. Phương pháp thứ 2, phối trộn theo tỷ lệ 3 kg mật đường, 1 kg cám gạo hoặc cám ngô, 3 kg bột đậu nành, trộn đều, ủ trong 12 giờ. Dùng cám ủ để bón lên màu, liều lượng 2 - 3 kg/1.000 m3 nước, liên tục trong 3 ngày, 7 ngày sau bón bổ sung với liều lượng bằng ½ liều lượng so ban đầu.
Thả tôm giống cỡ P15, tôm có màu sắc tươi sáng, đều cỡ, khỏe mạnh, đã qua kiểm dịch. Thả tôm giống vào thời điểm trời mát. Do có chiều sâu lớn, môi trường nuôi được quản lý chặt chẽ, nên có thể nuôi với mật độ cao, vào chính vụ có thể nuôi với mật độ 200 - 300 con/m2, vụ nghịch có thể nuôi với mật độ 120 - 150 con/m2.
Quản lý ao
Thường xuyên thay nước ao nuôi, phụ thuộc vào tình trạng thực tế và từng thời kỳ trong vụ nuôi. Hàng ngày, rút lượng chất thải trong ao thông qua hệ thống ống PVC dưới đáy. Thời kỳ đầu vụ nuôi cấp bù lượng nước thải ra, thời kỳ giữa thay nước tùy theo chất lượng nước, thời kỳ cuối mỗi ngày thay nước khoảng 30 cm/ngày, chất lượng nước kém nên thay trên 50 cm/ngày.
Trang bị đầy đủ máy quạt nước và bố trí máy ôxy đáy. Duy trì quạt nước trong 24/24 giờ, máy ôxy đáy có thể dùng cả ngày hoặc chỉ dùng ban đêm, tùy theo tình trạng ao và sức khỏe tôm nuôi, nhưng luôn đảm bảo hàm lượng ôxy hòa tan duy trì ở mức trên 4 mg/lít.
Sử dụng thức ăn công nghiệp có chất lượng cao, hàm lượng đạm 32 - 38%, kích cỡ thức ăn theo đúng độ tuổi của tôm. Cho ăn ngày 4 lần vào sáng, trưa, chiều tối. Với ao nuôi tròn nhỏ, rất phù hợp cho việc sử dụng máy cho tôm ăn tự động.
Trong quá trình nuôi định kỳ bổ sung khoáng chất vào môi trường nước và Vitamin C, thuốc bổ gan vào thức ăn. Khi nhiệt độ cao hơn 340C và thấp hơn 240C, giảm 20% lượng thức ăn.
Thời gian nuôi từ 80 đến 120 ngày, tôm thu có kích thước 40 - 70 con/kg.
Nguồn: thủy sản việt nạm
Thứ Ba, 12 tháng 3, 2019
Nuôi tôm trong ao tròn: Nuôi tôm trong ao tròn
Nuôi tôm trong ao tròn: Nuôi tôm trong ao tròn: Nuôi tôm thẻ chân trắng trong ao tròn Nuôi tôm trong ao tròn Với nhiều ưu điểm như nuôi được với năng suất cao, tốn ít chi phí, an to...
Nuôi tôm trong ao tròn
Nuôi tôm thẻ chân trắng trong ao tròn
Với nhiều ưu điểm như nuôi được với năng suất cao, tốn ít chi phí, an toàn dịch bệnh, bảo vệ môi trường… hiện mô hình nuôi tôm thẻ chân trắng trong ao tròn nhỏ, có sử dụng hệ thống xử lý chất thải đáy đang được nhiều địa phương và trang trại nuôi tôm ứng dụng và cho hiệu quả cao.
Ưu điểm: Nuôi tôm trong ao tròn so với những ao nuôi tôm thẻ chân trắng với diện tích thông thường từ 2.000-5.000m2, ao nuôi hình tròn, có diện tích nhỏ mang nhiều ưu điểm. Do diện tích ao nhỏ, nên việc thu gom chất thải vào giữa bằng tác động của máy quạt nước rất hiệu quả, việc loại bỏ chất thải ra khỏi ao được thực hiện dễ dàng, nền đáy được kiểm soát trong suốt vụ nuôi, giảm thiểu bùng phát vi khuẩn có hại và khí độc. Quan trọng nhất là giảm thiểu tối đa chi phí sử dụng hóa chất xử lý môi trường. Do không mất nhiều thời gian cải tạo cũng như cho ao nghỉ nên mỗi năm có thể nuôi 3 vụ.
Thiết kế ao: Nuôi tôm trong ao tròn, diện tích 500-2.000m2, tốt nhất 500-1.000m2. Chiều sâu của ao 2-2,2m, chiều sâu mực nước 1,5-2m. Được trang bị máy quạt nước và máy tạo ôxy đáy. Đáy ao nên được lót bạt hoàn toàn hoặc được đổ xi măng. Ao nuôi không thiết kế cống thoát nước mà sử dụng ống nhựa PVC đường kính miệng lớn để cấp, thoát nước. Ống PVC được chôn ở vị trí phần giữa đáy ao, nơi chất thải tập trung để hút chất thải ra ngoài. Từ đó nước được hút sang hệ thống xử lý nước, rồi chảy lại vào ao nuôi. Như vậy ao có tính khép kín tốt, đồng thời tránh ô nhiễm môi trường. Đặc biệt là hệ thống chất thải ô nhiễm phần đáy dưới tác dụng của máy quạt nước, nước quay tròn, giúp tập trung chất thải vào chính giữa và thải liên tục ra ngoài. Ao lắng có diện tích bằng 30% so diện tích ao nuôi. Lấy nước vào ao lắng qua túi lọc bằng vải dày nhằm loại bỏ ấu trùng tôm, cua, còng… Nước trước khi vào ao nuôi cần được xử lý trong ao lắng bằng Clo, liều lượng 2kg/1.000m3 nước để khử trùng, quạt nước liên tục trong 1 ngày, rồi dùng tiếp BKC, liều lượng 2 lít/1.000m3 nước, sau 2 ngày dùng vôi CaCO3 hòa tan, té xuống nước để ổn định pH, dùng EDTA, liều lượng 5kg/1.000m3 để khử kim loại nặng và ổn định độ kiềm. Sau đó lọc qua lưới có kích thước 80 mắt, rồi hút nước vào ao nuôi.
Chuẩn bị ao: Trước khi thả nuôi tôm 10 ngày, tiến hành gây màu nước cho ao nuôi. Phương pháp thứ nhất, sử dụng 2kg cám gạo hoặc cám bắp, 1kg bột cá, 2kg bột đậu nành. Trộn đều hỗn hợp trên, sau đó nấu chín, ủ kín trong 2-3 ngày, rồi bón để gây màu, liều lượng 3-4kg/1.000m3 nước, bón liên tục trong 3 ngày, 7 ngày sau tiếp tục bón bổ sung với liều lượng bằng 1/2 so với ban đầu. Phương pháp thứ 2, phối trộn theo tỉ lệ 3kg mật đường, 1kg cám gạo hoặc cám bắp, 3kg bột đậu nành, trộn đều, ủ trong 12 giờ. Dùng cám ủ để bón lên màu, liều lượng 2-3kg/1.000m3 nước, liên tục trong 3 ngày, 7 ngày sau bón bổ sung với liều lượng bằng 1/2 liều lượng so ban đầu. Thả tôm giống cỡ P15, vào chính vụ có thể nuôi với mật độ 200-300 con/m2, vụ nghịch có thể nuôi với mật độ 120-150 con/m2.
Quản lý ao: Hàng ngày, rút lượng chất thải trong ao thông qua hệ thống ống PVC dưới đáy. Thời kỳ đầu vụ nuôi cấp bù lượng nước thải ra, thời kỳ giữa thay nước tùy theo chất lượng nước, thời kỳ cuối mỗi ngày thay nước khoảng 30cm, chất lượng nước kém nên thay trên 50cm/ngày. Trang bị đầy đủ máy quạt nước và bố trí máy ôxy đáy. Duy trì quạt nước 24/24 giờ, máy ôxy đáy có thể dùng cả ngày hoặc chỉ dùng ban đêm, tùy theo tình trạng ao và sức khỏe tôm nuôi, nhưng luôn đảm bảo hàm lượng ôxy hòa tan duy trì ở mức trên 4mg/lít. Sử dụng thức ăn công nghiệp có chất lượng cao, hàm lượng đạm 32-38%. Cho ăn ngày 4 lần vào sáng, trưa, chiều và tối. Trong quá trình nuôi định kỳ bổ sung khoáng chất vào môi trường nước và vitamin C, thuốc bổ gan vào thức ăn. Khi nhiệt độ cao hơn 340C và thấp hơn 240C, giảm 20% lượng thức ăn. Thời gian nuôi từ 80-120 ngày, tôm thu có kích thước 40-70 con/kg.
Theo tép bạc.
Nuôi tôm trong ao tròn |
Ưu điểm: Nuôi tôm trong ao tròn so với những ao nuôi tôm thẻ chân trắng với diện tích thông thường từ 2.000-5.000m2, ao nuôi hình tròn, có diện tích nhỏ mang nhiều ưu điểm. Do diện tích ao nhỏ, nên việc thu gom chất thải vào giữa bằng tác động của máy quạt nước rất hiệu quả, việc loại bỏ chất thải ra khỏi ao được thực hiện dễ dàng, nền đáy được kiểm soát trong suốt vụ nuôi, giảm thiểu bùng phát vi khuẩn có hại và khí độc. Quan trọng nhất là giảm thiểu tối đa chi phí sử dụng hóa chất xử lý môi trường. Do không mất nhiều thời gian cải tạo cũng như cho ao nghỉ nên mỗi năm có thể nuôi 3 vụ.
Thiết kế ao: Nuôi tôm trong ao tròn, diện tích 500-2.000m2, tốt nhất 500-1.000m2. Chiều sâu của ao 2-2,2m, chiều sâu mực nước 1,5-2m. Được trang bị máy quạt nước và máy tạo ôxy đáy. Đáy ao nên được lót bạt hoàn toàn hoặc được đổ xi măng. Ao nuôi không thiết kế cống thoát nước mà sử dụng ống nhựa PVC đường kính miệng lớn để cấp, thoát nước. Ống PVC được chôn ở vị trí phần giữa đáy ao, nơi chất thải tập trung để hút chất thải ra ngoài. Từ đó nước được hút sang hệ thống xử lý nước, rồi chảy lại vào ao nuôi. Như vậy ao có tính khép kín tốt, đồng thời tránh ô nhiễm môi trường. Đặc biệt là hệ thống chất thải ô nhiễm phần đáy dưới tác dụng của máy quạt nước, nước quay tròn, giúp tập trung chất thải vào chính giữa và thải liên tục ra ngoài. Ao lắng có diện tích bằng 30% so diện tích ao nuôi. Lấy nước vào ao lắng qua túi lọc bằng vải dày nhằm loại bỏ ấu trùng tôm, cua, còng… Nước trước khi vào ao nuôi cần được xử lý trong ao lắng bằng Clo, liều lượng 2kg/1.000m3 nước để khử trùng, quạt nước liên tục trong 1 ngày, rồi dùng tiếp BKC, liều lượng 2 lít/1.000m3 nước, sau 2 ngày dùng vôi CaCO3 hòa tan, té xuống nước để ổn định pH, dùng EDTA, liều lượng 5kg/1.000m3 để khử kim loại nặng và ổn định độ kiềm. Sau đó lọc qua lưới có kích thước 80 mắt, rồi hút nước vào ao nuôi.
Nuôi tôm trong ao tròn |
Quản lý ao: Hàng ngày, rút lượng chất thải trong ao thông qua hệ thống ống PVC dưới đáy. Thời kỳ đầu vụ nuôi cấp bù lượng nước thải ra, thời kỳ giữa thay nước tùy theo chất lượng nước, thời kỳ cuối mỗi ngày thay nước khoảng 30cm, chất lượng nước kém nên thay trên 50cm/ngày. Trang bị đầy đủ máy quạt nước và bố trí máy ôxy đáy. Duy trì quạt nước 24/24 giờ, máy ôxy đáy có thể dùng cả ngày hoặc chỉ dùng ban đêm, tùy theo tình trạng ao và sức khỏe tôm nuôi, nhưng luôn đảm bảo hàm lượng ôxy hòa tan duy trì ở mức trên 4mg/lít. Sử dụng thức ăn công nghiệp có chất lượng cao, hàm lượng đạm 32-38%. Cho ăn ngày 4 lần vào sáng, trưa, chiều và tối. Trong quá trình nuôi định kỳ bổ sung khoáng chất vào môi trường nước và vitamin C, thuốc bổ gan vào thức ăn. Khi nhiệt độ cao hơn 340C và thấp hơn 240C, giảm 20% lượng thức ăn. Thời gian nuôi từ 80-120 ngày, tôm thu có kích thước 40-70 con/kg.
Theo tép bạc.
Đăng ký:
Bài đăng (Atom)